Saturday, March 8, 2014

Ô danh nước Nga


Ô danh nước Nga

Tác giả: Adam Michnik
Đinh Minh Đạo dịch
LND: Adam Michnik là một trong những nhà đối lập hàng đầu trong chế độc tài cộng sản Ba Lan trước đây. Năm 1968 ông là người đứng đầu tổ chức các cuộc biểu tình của sinh viên Ba Lan phản đối chế độ cộng sản và đòi hỏi dân chủ , ông đã bị bắt và bị kết án 3 năm tù.

 Hiện nay ông là tổng biên tập nhật báo WYBORCZA , tờ báo có  nhiều người đọc nhất ở Ba Lan. Ông là nhà báo, nhà văn, nhà sử học. Adam Michnik có kiến thức rất sâu rộng về lịch sử Nga, ông đã từng đặt những câu hỏi khi phỏng vấn Putin, làm Putin bí và nổi nóng. Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu bài bình luận của ông về việc Nga đưa quân vào Krym của Ukraina.

——————————————————–
Putin trong những ngày qua bị nhiều người ví như Hitler. Ảnh polishexpress.co.uk
Putin trong những ngày qua bị nhiều người ví như Hitler. Ảnh polishexpress.co.uk
Những giờ phút căng thẳng và ảm đạm đã làm chúng ta ngạc nhiên và tức giận. Chúng ta ngạc nhiên về sự quả quyết đúng mức của lý trí, cùng với tinh thần trách nhiệm của xã hội và những người lãnh đạo của Ukraina. Chúng ta tức giận khi quan sát các hành động đế quốc xâm lược của nước Đại Nga đối với Ukraina. 

Sự dối trá, giả nhân nghĩa, sự hùng biện kiêu ngạo của các nhà chính trị, các nhà ngoại giao, những nhà tuyên truyền Nga đã thức tỉnh chúng ta và làm chúng ta kinh tởm. Qúa khứ vẫn còn trong trí nhớ của những người Ba Lan. Bộ trưởng bộ ngoại giao Ba Lan Radoslav Sikorski đã nhắc nhở họ: ”Trước đây Nga cũng đã nói, họ không bao giờ xâm lược Ba Lan, người Nga luôn luôn đến Ba Lan chỉ để giúp đỡ nhóm dân tộc, tôn giáo thiểu số của Nga”.

Đúng như sự kiện đã xẩy ra trong thời kỳ nữ hoàng Ekaterina, khi dưới danh nghĩa bảo hộ nhóm thiểu số tôn giáo Nga tại Ba Lan mà thực chất là thực hiện sự phân chia lãnh thổ. Cũng tương tự như vậy, trong năm 1920 và 1939 Nga đã lấy lý do bảo vệ dân thiểu số Nga trước chế độ phát xít Ba Lan, Nga đã tiến hành chiến tranh xâm lược Ba Lan. Trong năm 1940 Kreml đã vội vàng thực hiện sự ”giúp đỡ anh em” đối với Litva, Lavia và Estonia. Sau chiến tranh, họ đã vào Budapest năm 1956, Praha 1968. Sau đó tiếp tục ”giúp đỡ anh em” Afganistan…

Hiện nay Krym đã dưới quyền kiểm soát của binh lính Nga và các phần tử ly khai có võ trang , chúng ta không thể không nhớ đến các sự kiện lịch sử đã xẩy ra. Trong năm 1938 Adolf Hitler đã tuyên bố 10 triệu người Đức sống ở các quốc gia có chung biên giới với Đức cần được bảo vệ. Tuyên bố này đã kích động những người Đức sinh sống ở vùng Sudet và tiến hành cuộc tuyên truyền chống Tiệp Khắc. Đây là con đường tiến tới xâm lược và củng cố chế độ Quốc Xã. Cũng tương tự chiến lược như vậy đối với Ba Lan một năm sau đó.

Lịch sử chinh phục Tiệp Khắc của Hitler đã được Kreml nghiên cứu, chúng ta có thể nghĩ như vậy khi quan sát các cuộc diễn tập ở Krym. Nhưng tôi không biết những thuộc hạ của Putin còn nhớ kết cục của hành động theo luận điệu bảo vệ những người Đức và những nhóm cư dân Đức sống trong các quốc gia khác của Hitler hay không?

Putin đã hồi sinh học thuyết ”chủ quyền có giới hạn” của Brezniev. Nó đã được thực hiện đối với Gruzia, đang thực hiện đối với Moldavia. Giờ đây có thể theo dõi xem Putin sẽ nhanh chóng thực hiện việc ”giúp đỡ anh em” ở đâu nữa đây? Các quốc gia vùng Baltic? Có thể Kazachtan?

Chắc chắn Vladimir Putin trong lớp đào tạo KGB đã được đọc giáo huấn của Lenin: ”chính sách đối ngoại là kết quả của chính sách đối nội”. Có thể nói một cách khác: Vladimir Putin giải quyết những vấn đề của nước Nga thông qua việc tổ chức gây áp lực đối ngoại. Đã xẩy ra như vậy khi ta quan sát chính quyền Nga thực hiện các cuộc chiến tranh ở Chechnya, trong thời điểm chiến tranh với Gruzia và thời điểm hiện tại. 

Bóng ma Majdan của Kiev quay tròn quanh các văn phòng của bộ máy Kreml, từ đây các chủ trương đàn áp mạnh tay đối với những cuộc biểu tình phản đối chiến tranh ở Moskova và Peterburg đã được đưa ra.

Tại Nga, cũng gần Kreml, những người dân biết lẽ phải thường nhắc lại câu để chế nhạo Putin, rằng ai không tưởng nhớ Krym, người đó không có trái tim, những ai muốn tách Krym khỏi Ukraina, người đó không có bộ óc. 

Nhưng thật không may, tính bài ngoại của nước Đại Nga đã có từ trong máu, rất nhiều các quan chức của Kreml đã biểu hiện không có bộ óc, họ bỏ ngoài tai các phẩm giá của con người. Sự nhất trí về đạo đức-chính trị của quốc hội Nga đồng ý cho Putin sử dụng quân đội đối với Ukraina, đã nhắc nhở đến thời đại tung hô chiến thắng của Stalin. Hình ảnh đại sứ Nga Czukin trong phiên họp Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc, là biểu tượng của một thí dụ trong giáo trình của trường học Putin, nơi đào tạo những kẻ dối trá.

Nước Ukraina độc lập và dân chủ có những người bạn Ba Lan trung thành và không vụ lợi. Những người lãnh đạo nhà nước Ba Lan đã đúng đắn khi xác định sự cần thiết đoàn kết quốc tế với nhân dân Ukraina và thực hiện cuộc vận động này, Dư luận quần chúng ở Ba Lan cần giữ mức độ bình tĩnh, tránh sự kích động. Chúng ta thể hiện lập trường cứng rắn nhưng hợp lý.

 Bởi vì chúng ta nhớ : tính kiêu ngạo Đại Nga của Brezniev đã dẫn đến cuộc xâm lược Afganistan, cũng đồng thời tại Afganistan, cuộc chiến ô nhục này đã làm gẫy những chiếc răng của đế quốc Xô Viết.

Ukraina có thể là khởi đầu sự cáo chung của Putin.

Hôm nay chúng ta có thể nói giống như nhiều nhà dân chủ Nga đã nói:”Sự ô nhục nào giành cho nước Nga ?”.

Warsaw 05-03-2014
Dịch từ nhật báo WYBORCZA Ba Lan


Thảm sát Côn Minh: Điềm báo không thể hạ cánh mềm


Thm sát Côn Minh: Đim báo không th h cánh mm

Phạm Chí Dũng

Đim báo vĩnh bit

Không mt chế đ chính tr nào có th tn ti vĩnh vin, nht là vi nhng th chế không mun vĩnh bit khúc quanh đc tài. Quy lut đó chc chn s ng vi đng cm quyn Trung Quc, bng vào nhng câu chuyn tang thương mà chế đ này phi gánh chu trong vài năm gn đây và trong kiếp nn phân rã vào nhng năm đang ti.

V n bom xe jeep Bc Kinh tháng 12 năm 2013 và v thm sát bng dao Côn Minh vào tháng 3 năm 2014 đã kích hot bu không khí hong lon chưa tng thy ngay trong lòng Ni Hán. 

Hai cuc tn công b xem là ca người Duy Ngô Nhĩ, dù đm đc màu sc khng b, đã trn mt ch du cho thy chính th Bc Kinh cùng cơ chế bo v an ninh ca nó không ghê gm như người ta tưởng, cùng lúc biến thành mt đim du tiên đoán v vn mnh khó có th h cánh mm ca chính th này trong tương lai không quá xa.

Đc tính tâm lý hc ca v tn công ba bãi bng dao ca nhóm người cc đoan vào đám đông hành khách vô ti Côn Minh còn là cú phát n đu đi cho mi thâm thù thâm căn c đế gia sc tc ly khai vi chế đ cm quyn – mt h nn mà có th kéo dài rt nhiu năm sau, ngay c khi t chc B Chính tr Bc Kinh biến mt.

Như mt quy lut, nếu ni tr không khi xướng trào lưu ri lon bi các phong trào dân ch mà li bng hành đng bo lc, cái kết thúc ca ni tình xã hi và nhng đu tranh ni b hu như s chìm trong máu la và nn cát c – điu đã xy ra không biết bao nhiêu ln trong lch s đm máu Trung Hoa.

Bt k tiếng hô đc đoán vn thét lên dưới nh Mao Trch Đông ti qung trường Thiên An Môn, tiếng n và nhng v chém giết c lan dn và lan nhanh trong lòng Ni Hán.

 Ht như khuôn mt d dng trong bc tranh “Tiếng thét” ca Edvard Munch, tiếng n Ni Hán khi ngun t tiếng lòng b xét nát ca người dân và kết thúc bng tia xé rách khi không gian u thm gia bn bc tường tăm ti.

Tiếng n đó được kích phát bi chính tiếng kêu thét ca quá kh.

Văn Cm Hi – mt nhà văn và cũng là nhà nghiên cu lch s nước ngoài – đã có cơ hi đ đo đếm s tht bi ca chính sách ngoi giao lòng dân ca Trung Quc các vùng dân tc thiu s. Trong mt chuyến đến vùng Ni Mông, ông đã viết li nhng ghi nhn ca mình: Tôi đã biết v s nhn nhn ca người sa mc qua mt người bn Mông C mi tôi ăn tht nướng trong đêm mưa Lan Châu – th ph tnh Cam Túc. Anh ta khuyên tôi rng, nếu mun giết sói, hãy cho nó chy và hú đến lúc nào nó qu xung vì sc lc mà chúng b ra!… Trung Quc cn có mt s thay đi tn gc quan đim lch s và thi đi v sc mnh và s tn ti hài hòa ca mình vi thế gii. Nếu không thay đi, dù có b ra hàng t đô la, dù có hào nhoáng kết ni vi chính quyn bn đa bng nhng tha thun hay kim chế chính tr nhưng không th nào mua được lòng dân, Trung Quc s qu ngã bi chính sc mnh hung hãn ca mình, như hình nh con sói mà người Mông C tng nói vi tôi trong đêm mưa Lan Châu”.

Con sói
Dù hãng tin Tân Hoa xã  ca Trung Quc luôn áp đt nhng v vic xy ra Tân Cương là hành vi ca mt nhóm khng b, nhưng ch nhng người ngơ ngác v thi cuc mi không cm nhn được nhng nguyên c thâm sâu v lch s trong quan h ca người Hán vi vùng t tr này. 

Không ch là mâu thun đơn thun v đa gii hành chính, đó còn là khong cách bit đáng k v chính sách mà người Hán được hưởng so vi các sc tc thiu s, tâm thế ln át v văn hóa và tôn giáo mà người Hán đã to ra đi vi người Duy Ngô Nhĩ, đ cui cùng to nên mt hình nh phân hóa toàn din và không th chp nhn được gia k mp phì và người thiếu ăn.

Không khác gì khu t tr Tân Cương Tây Bc, các khu t tr Tây Tng Tây Nam và Ni Mông phía Bc cũng đang tr thành nhng him ha ngm ngm đi vi tình trng an ninh ca người Hán sng ti nhng khu vc này, và c vi th chế chính tr mà Bc Kinh đang c gng duy trì đến chng nào có th. T năm 2008 đến nay, nhng him ha này luôn có chiu hướng bùng phát và tr thành nguy cơ không h nh đi vi mt dân tc có truyn thng t tôn cc đoan như người Hán, làm nên mt cnh sc cc đoan mà người ta đã tng thy không ít ln trong chiu dài lch s không khoan nhượng ca dân tc Trung Hoa.

Nguy cơ đó li đang được cng hưởng mt cách có t chc và quy mô bi nhng hành đng bài bn và có k lut trong lòng Trung Quc. Vi v n bom th ph Thiên An Môn và v thm sát Côn Minh, hn nhiên đó là mt s thách thc trc tiếp vi người quá c Mao Trch Đông và b dày gn by chc năm “ch nghĩa xã hi mang màu sc Trung quc”.
Sâu xa hơn, cho dù b xem là “khng b Tân Cương” thì cũng không th ph nhn rng mi mâu thun sc tc gia dân tc Duy Ngô Nhĩ vi người Hán, và trên hết là vi chế đ cm quyn đc đoán, đã công nhiên vt thành mi xung đt đi kháng đến mc sn lòng ly mng đi mng.
Đó cũng là ngun gc mà có th sn sinh ra vô s cuc bo đng, bo lon ca hoàng hôn lch s chưa bao gi ngưng máu đ trong lòng dân tc Trung Hoa.

Máu người
Gi đây, chính th cm quyn chuyên chế và đc đoán quc gia b xem ch còn v cng sn này đã không còn có th nói đến chuyn an toàn trong bt kỳ căn phòng trú n nào.

Bc Kinh không ch ngp nga ô nhim, mà đang và s không còn là nơi yên tĩnh cho gii quan chc chc chính tr cao cp ngh dưỡng và quyết đnh v tương lai ca thế gii. Khái nim bt an có l s tr thành t ng ca ming ca chính gii tương lai ngay ti th đô Cng hòa nhân dân Trung Hoa hay ti bt c mt đa đim nào có trưng din nh Mao Trch Đông, Đng Tiu Bình và phơi bày bc tranh nhân viên thành qun đánh hi đng đến chết người dân bán do.

Vi nhng gì đã và đang xy ra, không thiếu cơ s đ cho rng nhà cm quyn Trung Quc đang phi tr mt cái giá không h r cho nhng gì mà h đã siết bc đi vi tc người Duy Ngô Nhĩ và vùng Tây Tng.

Duy có điu, tình cnh “kiêu ngo cng sn” ca gii quan chc cao cp Kinh Bc đã đến mc bĩ cc. Vn hu như chưa có gì được ng ra t giá c quá đt đ, mt th giá đang phi tính bng máu người. Dàn đng ca tuyên giáo mi đây ca Bc Kinh vn không bt hung hăng đe da s “dp tt tiếng nói ca Đt Lai Lt Ma”.

Nhưng vùng đt xa xôi huyn thoi, sau hơn 120 v t thiêu ca tu sĩ Tây Tng đ phn kháng chính sách đàn áp ca Bc Kinh, mi chuyn vn đang t cháy bng. Ngn la phn kháng vn rng rc và còn lâu mi b dp tt.
Tây Tng, Tân Cương và Ni Mông đã làm nên mt vành đai st Tây – Bc siết ly cơ th phù thũng ca Ni Hán. 

Còn lâu mi tái lp được s n đnh chính tr trong lòng Đi Hán. Thm chí ngược li, Tp Cn Bình và thế h lãnh đo mi ca ông đang phi đi din vi đnh đ s phn ca lch s: nhà nước đc đng Trung Hoa đã tn ti gn by chc năm, và chng đó là quá đ đ thu xếp cho mt s thay thế khác – nhiu kh năng là mt cuc tm máu mang tính s trường – di chng không quá hiếm hoi trong lch s ni đuôi toàn tr ca các triu đi Trung Quc.
P.C.D.

Tác gi gi trc tiếp cho BVN

Đi tìm sự thật về nỗi hàm oan của PGS.TS Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thị Bình


Nguyn phú Trng Lú ngược đãi hin tài.

 

Đi tìm s tht v ni hàm oan ca PGS.TS Nhà giáo ưu tú Nguyn Th Bình: T lá đơn kêu cu

PGS. TS. Nhà giáo Ưu tú Nguyn Th Bình b cho v hưu, dù theo quy đnh thì đến năm 2018 mi đến tui ngh. Bà Bình làm đơn kêu cu trên báo Kinh doanh và Pháp lut. Bài đã được đăng lên ngày 5/3/2104 (http://www.kinhdoanhvaphapluat.com.vn/phong-su-chuyen-de/14166-di-tim-su-that-ve-noi-ham-oan-cua-pgs-ts-nha-giao-uu-tu-nguyen-thi-binh-tu-la-don-keu-cuu.html) nhưng sau đó b g xung, tuy nhiên vn có th đc được qua Google’s cache.

PGS. TS. Nguyn Th Bình là người hướng dn cô Đ Th Thoan làm lun văn v nhóm M Ming. Cô Đ Th Thoan sau đó mt vic, bà Nguyn Th Bình b cho v hưu sm. Vy là Vit Nam, gii khoa hc – k c t nhiên và xã hi – không được phép xem xét mt s hin tượng t nhiên hay xã hi nào đy đang t nó phát sinh trong đi sng như nhng quy lut khó cưỡng là đi tượng khoa hc đ mình nghiên cu; nhng hin tượng khách quan y phi l đi, coi như không có, hoc dành riêng cho mt s cơ quan chc năng hoàn toàn không hiu gì v khoa hc x trí theo li… dùng la đ dp, hoc chôn vùi xung đt (v hóa cht đc hi chng hn). 

Điu này n cha nhng nguy cơ chết người, báo hiu mt thm ha ln chc chn không sm thì mun s xy ra mà nhng k ngu ti, không cn đến gii trí thc cnh báo bng nhng tìm tòi kho sát nghiêm chnh, c tưởng quay lưng li vi nhng hin tượng đang xut hin lng lng trước mt mình là tha h yên n, s là đi tượng phi hng ly trước tiên.

Ai cũng biết bin pháp x trí vi bà Bình và cô Thoan là mt cách “da nt” nhng người “có góc nhìn khác” bên cnh vic bt b tù bng điu lut 258. Nhưng nếu bt u mê mt chút mà tĩnh tâm suy nghĩ thì phi chăng nhng người dùng cách “dp la” kiu y đang tước đi cái kh năng tìm ra nhng bin pháp kh thi hơn đ trung hòa nhng đám cháy ln hình như khó tránh khi ch chc bùng lên?

Bauxite Vit Nam

(KD&PL) - Báo Kinh doanh & Pháp lut xin chuyn ni dung lá đơn này ca Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo ưu tú Nguyn Th Bình đến lãnh đo B Giáo dc và các ngành chc năng quan tâm xem xét và gii quyết nhm đm bo quyn li, s công bng cũng như làm rõ s tht đng sau v vic này.

Chiu Ch nht ngày 2-2-2014, tôi đến thăm gia đình cu em là mt bác s mt bnh vin ln ti Hà Ni thì tình c gp mt người ph n đến khám và nh tư vn phương pháp điu tr căn bnh quái ác mà ch đang gp phi.
Sau khi khám xong, cu em tôi tr li: Người ph n này đang b stress nng, thêm vào đó là căn bnh tin đình cn phi điu tr

Hi ra mi biết! Người ph n y là Phó Giáo sư, Tiến sĩ – mt đng viên, mt Ging viên chính b môn Văn hc Vit Nam hin đi thuc khoa Ng văn, Đi hc Sư phm Hà Ni.

Các căn bnh trên không phi thi gian đây mi hành h ch mà đã xut hin t trước đó c năm tri bt đu t mt ni hàm oan mà ch và gia đình ca mình đang phi gánh chu. Kết qu là mt người có hc v như ch đáng ra theo qui đnh ca Chính ph phi đến năm 2018 mi ngh hưu, nay bng nhiên đã phi nhn quyết đnh ngh hưu t Ban Giám hiu trường Đi hc Sư phm; Mc dù, ch đã 4 ln gi đơn kiến ngh lên lãnh đo nhà trường, song không h nhn được hi âm!

Đ rng đường dư lun và góp phn làm rõ s tht v v vic này, ti s báo này, báo Kinh doanh & Pháp lut xin đăng ni dung lá đơn kêu cu ca Phó giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo ưu tú Nguyn Th Bình.
Phó giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo ưu tú Nguyn Th Bình
“Năm 1978, tt nghip ĐHSP, ngành Ng văn, do thành tích hc tp và tu dưỡng, tôi được gi li làm Cán b ging dy, được hc tiếp chương trình đào to Sau đi hc ti trường. T 1980 đến nay, tôi là ging viên B môn Văn hc Vit Nam hin đai, khoa Ng văn, trường ĐHSPHN. Năm 1996 tôi đã bo v thành công lun án Tiến sĩ.

Là mt người làm công tác ging dy, trong sut gn 35 năm qua,vi lòng yêu văn chương, vi tình yêu thương hc trò và trách nhim ca mt nhà giáo; tôi đã không ngng n lc phn đu đ nâng cao năng lc chuyên môn, trau di phm cht nhà sư phm mu mc, tn ty cng hiến cho s nghip đào to và nghiên cu khoa hc ca trường, góp phn to dng uy tín cho đơn v mình công tác.

Tôi đã ging dy cho nhiu thế h sinh viên các h chính quy, ti chc, đã hướng dn hơn 60 hc viên Cao hc bo v thành công lun văn Thc sĩ, đã tham gia đào to và hướng dn hàng chc Nghiên cu sinh, tham gia viết các b Giáo trình, Tư liu tham kho cho h C nhân, Cao đng sư phm, sách giáo khoa THPT…

V nghiên cu khoa hc, tôi cũng đã công b sách chuyên lun, chuyên kho, các bài báo trên tp chí ngành, ch trì và tham gia nhiu đ tài khoa hc cp B, cp Nhà nước…

Lá đơn kêu cu ca bà Nguyn Th Bình gi đến báo KD&PL
 Nói chung, trong công vic chuyên môn, tôi được hc trò và đng nghip tin cy, đánh giá tt, trong quan h xã hi, tôi sng gin d, chân thành nên được đng nghip, cư dân nơi cư trú quý mến.

Quá trình n lc phn đu và s tn ty cng hiến ca tôi đã được ghi nhn bng nhiu danh hiu cao quý: năm 2004 được phong PGS, năm 2003 nhn danh hiu Chiến sĩ thi đua cp B, năm 2010 nhn Bng khen Th tướng, năm 2012 được phong Nhà giáo ưu tú, nhiu năm được Đng y, Công đoàn trường ĐHSP HN tng giy khen, bng khen…

Là mt đng viên không vi phm điu l Đng, là mt cán b, mt công dân không vi phm hiến pháp và pháp lut, không vi phm đo đc ngh nghip, tôi chưa bao gi b x lý k lut vì bt c vi phm gì.

Bt ng, ngày 17 tháng 12 năm 2013, Trường ĐHSPHN gi công văn s 517/CV-ĐHSPHN-TCCB thông báo v vic tôi s ngh hưu t 01/04/2014. Sau đó, ngày 27/12/2013 Trường đã gi Quyết đnh s 8364/QĐ-ĐHSPHN do PGS.TS Hiu trưởng Nguyn Văn Minh ký, v vic ngh hưu ca tôi t ngày 01/04/2014.

S vic này là mt cú sc khiến tôi choáng váng và suy sp c tinh thn và th cht, luôn luôn cm thy bt an đến mc suy sp sc khe phi điu tr thường xuyên.

Tôi đã 4 ln gi đơn kiến ngh lên các cp lãnh đo trường ĐHSPHN đ ngh gii thích lý do tôi b ngh hưu

Ln 1: Ngày 28/12/2013, Đơn gi Đng y, Ban Giám hiu, Ban chp hành Công đoàn trường ĐHSP HN.
 Ln 2: Ngày 20/01/2014, Đơn gi Đng y, Đơn gi Ban chp hành Công đoàn trường ĐHSP HN. 
 Ln 3: Ngày 27/01/2014, Đơn gi Đng y, Đơn gi Ban Giám hiu, Ban chp hành công đoàn trường ĐHSPHN.
Tuy nhiên, 3 đơn này ca tôi không được tr li tha đáng theo đúng th tc hành chính.
Theo Quy đnh hin hành ca Nhà nước, thi gian ngh hưu ca PGS.TS như tôi s vào năm 2018. Như vy, tôi b buc phi ngh hưu sm 5 năm mà không có lý do xác đáng. Càng bt thường khi tôi là PGS.TS đu tiên ĐHSPHN b buc phi v hưu sm như vy.
Ngày 28/02/2014, tc sau 2 tháng nhà trường vn không tr li, tôi đã gi tiếp đơn ln th 4 đến Ban Giám hiu đ ngh nhà trường sm có văn bn tr li đ tôi có th n đnh tinh thn và  sc khe, nhưng đến nay vn chưa thy có hi âm.
Tôi ch là mt người ph n yếu t, sc chu đng có hn. S vic này đã làm tn thương sâu sc đến danh d cá nhân và s an lành ca gia đình tôi.
Tôi phi che giu b tôi đ ông ra đi được thanh thn trước tết Nguyên đán, nhưng tôi b giày vò vì ý nghĩ u ám: tôi – con gái mt ông b gn 50 năm tui Đng, b Pháp b tù vì hot đng du kích, người đã khích l tôi tình yêu vi văn chương và vi ngh dy hc – li b đi x bt công bi chính nơi tôi đã gn bó hết mình mà không biết lý do vì sao, không th gii thích vi cha m, bè bn, hc trò rng mình b oan ung không có lý do.
S căng thng tinh thn, cm giác oan khut đè nng khiến tôi suy sp, rơi vào trng thái khng hong, bt an. Lòng yêu ngh ca tôi như b phn bi, tôi không trn ch hiếu vi m cha. Đng nghip nhìn tôi hoang mang, ái ngi. Tôi không biết tìm li nim tin đâu nếu tiếng kêu cu ca mình không ai nghe thy.
Sau thi gian điu tr các bnh vin, tôi phn nào tĩnh trí và nghĩ là cn tìm s bo v quyn li chính đáng ca mình t công lun. Tôi thiết tha mong Quý báo luôn vì quyn li ca người dân hãy giúp tôi, ch cho tôi biết tôi phi làm gì, làm như thế nào.
Tôi xin chân thành cám ơn”.
Báo Kinh doanh & Pháp lut xin chuyn ni dung lá đơn này ca Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo ưu tú Nguyn Th Bình đến lãnh đo B Giáo dc và các ngành chc năng quan tâm xem xét và gii quyết nhm đm bo quyn li, s công bng cũng như làm rõ s tht đng sau v vic này. Báo tiếp tc c phóng viên theo dõi và phn ánh tiếp đến bn đc vào các s báo sau.
BBĐ
Ngun: http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache%3AUeJ_BOftaM4J%3Awww.kinhdoanhvaphapluat.com.vn%2Fphong-su-chuyen-de%2F14166-di-tim-su-that-ve-noi-ham-oan-cua-pgs-ts-nha-giao-uu-tu-nguyen-thi-binh-tu-la-don-keu-cuu.html+&cd=1&hl=en&ct=clnk&gl=vn

Featured Post

🔥 Bản Tin Trong Ngày 13/4/2024

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Link